Nhà phê bình văn học Trần Mạnh Hảo trao đổi với BBC về bài viết mạng hôm 27/2/2015 trong đó ông lý giải hiện tượng Giáo sư Vũ Khiêu 'bị ném đá' trên truyền thông mạng Việt Nam đầu xuân Ất Mùi (2015).
Trong bài viết này, ông Hảo nêu quan điểm:
"Có thể vì chế độ nâng GS. Vũ Khiêu, một người không phải trí thức lên thành biểu tượng của trí thức, biểu tượng của văn hóa Việt Nam mà nhân dịp cụ ôm hôn gái trẻ kiểu trai lực điền và tặng nàng đôi câu đối đểu nên đã bị dân mạng ném đá cho bõ tức vì bị lừa hết vụ này sang vụ khác chăng?"
Bài viết của ông còn có đoạn: "Tôi đã đọc hầu hết các cuốn sách của GS. Vũ Khiêu như vừa kể trên thì thấy trình độ GS chưa thể gọi là trí thức."
Ông Hảo còn cho hay ông bất đồng với quan điểm của Giáo sư Vũ Khiêu, người mà năm nay xấp xỉ 100 tuổi, về lựa chọn "Quốc hoa" cho Việt Nam.
'Quốc hoa và hoa hậu'
Bài viết của ông Hảo có đoạn: "GS. Vũ Khiêu quả tình không thể gọi là trí thức khi muốn lấy hoa mào gà làm quốc hoa. Ơ hay, bệnh mào gà là bệnh gì chắc GS. chưa biết hay sao?"
Theo ông Hảo, Giáo sư Vũ Khiêu đã 'đạo văn' trong một câu đôi của mình tặng cho một Hoa hậu Việt Nam vào Tết này.
Một loạt các Giáo sư, hàng loạt các trí thức thực sự và có đóng góp lớn cho đất nước, cho dân tộc thì đều bị thất sủng, còn các Giáo sư bần cố nông mà ít học thì lại được tôn vinh lên
Nhà phê bình Trần Mạnh Hảo
Ông viết: "GS.Vũ Khiêu đã lấy nguyên vẹn một câu thơ của đại thi hào Lý Bạch trong bài thơ “Thanh Bình điệu”: “Vân tưởng y thường hoa tưởng dung” làm câu đối trên. Đạo văn như trên sao là trí thức?"
Khi được hỏi liệu có hợp với đạo lý của người Việt Nam hay không, khi người trẻ tuổi hơn 'phê phán, chỉ trích' người lớn tuổi hơn, đặc biệt một vị cao niên đã một trăm tuổi như thế, nhà phê bình văn học nói:
"Vấn đề này nó là vấn đề chung, lớn hơn quan niệm đạo lý đó, tất nhiên chúng tôi rất tôn trọng những người lớn tuổi. Thế nhưng những người lớn tuổi cũng phải tôn trọng chúng tôi.
"Vẫn phải tôn trọng! Ông hơn một trăm tuổi mà ông ôm một cô gái đáng tuổi chắt của ông, mà ông ôm hôn theo kiểu lực điền như vậy thì ai chịu được?".
Và ông Hảo nói thêm:
"Một loạt các Giáo sư, hàng loạt các trí thức thực sự và có đóng góp lớn cho đất nước, cho dân tộc thì đều bị thất sủng, còn các Giáo sư bần cố nông mà ít học thì lại được tôn vinh lên," nhà phê bình nói với BBC hôm 01/3/2015.
Giáo sư Vũ Khiêu, tên thật là Đặng Vũ Khiêu sinh năm 1916, là học giả nghiên cứu về văn hóa Việt Nam, Viện trưởng đầu tiên của Viện Xã hội học Việt Nam, nguyên Phó Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội (nay là Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam)
Ông được nhà nước Việt Nam phong danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới vào năm 2000.
Bài viết liên quan:
- Nụ Hôn Đầu của Trần Dạ Từ
- Nhà thơ Du Tử Lê
- Du Tử Lê – 50 Năm Trên Ngọn Tình Sầu
- Phân tích bài thơ Ai Đi Rồi Còn Gửi Lại Con Ngươi
- Trần Vàng Sao, từ Phản chiến đến Phản tỉnh
- Kiểm duyệt bức ‘‘Cội nguồn nhân gian’’, Facebook bị ra tòa
- Nguyên Sa (1932-1998)
- Họa sĩ Trần Duy, cựu Thư ký toà soạn báo Nhân Văn nói về Nhân Văn Giai Phẩm – (phần 4)
- Họa sĩ Trần Duy, cựu Thư ký toà soạn báo Nhân Văn nói về Nhân Văn Giai Phẩm – (phần 3)
- Hoạ sĩ Trần Duy, cựu Thư ký toà soạn báo Nhân Văn nói về Nhân Văn Giai Phẩm – (phần 2)
- Hoạ sĩ Trần Duy, cựu Thư ký toà soạn báo Nhân Văn nói về Nhân Văn Giai Phẩm – (phần 1)
- Đề xuất bỏ Chí Phèo khỏi SGK: ‘Đừng hiểu văn học theo tư duy của Xã hội học’
- Họa sĩ Nguyễn Nhân bị kỷ luật vì bức tranh Biển Chết
- Hồi ký của Trần Trọng Kim được xuất bản rồi dừng lại
- Giáo dục trước và sau năm 1975
- « Lạm dụng trẻ em », một quá khứ đen tối giai đoạn thực dân Anh
- Khi di sản văn hóa đô thị bị xâm hại
- Lễ Hội Áo Dài 2017: Nói không với áo dài cách tân
- Khắc thơ lên đá
- Tháng Hai, hoa Sim vẫn nở…
- Có cần thay đổi tập quán ăn Tết?
- Câu chuyện Văn miếu Quốc tử giám
- Hiện tượng “Dưa leo”
- Căn bản nào cho Quốc phục Việt Nam?
- Từ thiện qua câu chuyện Phan Anh
- Những bài văn điểm không
- Phở chửi ở Sài Gòn Nhỏ
- Vai trò của trí thức trong văn học và giáo dục Việt Nam hiện đại
- Âm mưu tiêu diệt một sản phẩm văn hóa ẩm thực
- Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ qua cái nhìn duy vật biện chứng của Trương Tửu
- Con đường tư tưởng của Trương Tửu và nhóm Hàn Thuyên
- Phương pháp phê bình duy vật biện chứng của Trương Tửu
- Đỗ Trung Quân với “Cơm cá ngày xưa”
- Sài Gòn thất thủ
- Thơ Bùi Chí Vinh
- Văn hóa khinh bỉ là gì?
- Thơ Hà Thúc Sinh
- Nét đẹp “Vĩnh cửu” (Éternité) qua lăng kính của đạo diễn Trần Anh Hùng
- Tại sao học sinh cần phải học chữ Hán?
- Hiện tượng Thái Bá Tân
- Văn hóa ứng xử với người đã mất
- Bài học mới cho các nhà xuất bản
- Nhà văn Dương Nghiễm Mậu
- Tranh biếm Đông Hồ
- Tranh giả, vấn đề của người giàu?
- Fan Việt sao Trung, nỗi buồn dân tộc
- Sáo trúc, quốc hồn của âm nhạc dân tộc Việt Nam
- Từ thiện vì ai?
- “Người việt nam hèn hạ” - Một đoản văn làm sôi mạng xã hội
- Ái Vân và tự truyện “Để gió cuốn đi”
- Biển đang chết và ngư dân đang khóc
- Văn hóa café và trà xu bình dân
- Văn hóa người H’mong, những điều chưa kể
- Mỹ học tác động tới văn hóa ứng xử thế nào?
- Kertész Imre, người khắc họa nỗi đau diệt chủng Do Thái
- “Anh Ba Sàm”
- GS Nguyễn Ngọc Bích và sự dấn thân suốt cuộc đời
- VTV và câu chuyện bản quyền YouTube
- Thái độ chính trị của một nghệ sĩ
- Ngày thơ Việt Nam
- Valentine's Day
- Sinh lực phụ nữ đổ ra cho cái Tết như thế nào?
- Nguyễn Tri Phương Đông, niềm kiêu hãnh cho mỹ thuật thiết kế Việt Nam
- Hòa giải, không khó nếu trái tim được mở ra…
- Nguyễn Trọng Tạo và Trường ca biển mặn
- Ước mơ của Thủy
- Trang Thế Hy, con cò trắng Hàm Luông
- Có nên xem lịch sử là môn học tự chọn cho học sinh trung học
- Tan nát cây vĩ cầm đường phố
- Lời nói dối vĩ đại
- Tự do báo chí của miền Nam VN trước 1975
- ‘Buổi sáng’ và ‘Bạch lộ’, câu chuyện buồn trong giới thơ văn
- Linh Lê và Còn lại tiếng người hót đắng cay
- Giải văn học năm 2015
- Câu chuyện đạo thơ
- Nhà văn Võ Phiến, người hồi sinh nền văn học miền Nam
- Nhà văn Võ Phiến qua đời tại California
- Nghệ thuật Trúc Chỉ
- Facebook: Vùng đất của những chồi non
- Aki Tanaka – Một người bạn của “Tự Lực Văn Đoàn”
- Yếu tố Trung Quốc trong “Khát vọng đoàn tụ”
- Nhà thơ Lý Đợi giật giải GABO
- Hội Nhà văn Việt Nam, cái nhìn từ bên trong
- Lẩy Kiều
- Lê Vĩnh Tài và “Bài trường ca Tây Tạng”
- Chửi thề nói tục, mặt trái của văn hóa Hà Nội
- Những cuộc hành trình của Phở (Phần 3)
- Những cuộc hành trình của Phở (Phần 2)
- Những cuộc hành trình của Phở (Phần 1)
- Chung quanh tiểu thuyết “Đạo mộ bút ký”
- Nhà thơ Nguyễn Đức Sơn
- Gốm Nam bộ
- Hội Nhà văn Việt Nam phục vụ cho ai?
- “Cấm yêu” giữa thầy và trò trong trường học
- Văn chương âm nhạc miền Nam sau ngày đất nước chia đôi
- Nhã Thuyên: "Vị trí của kẻ bên lề" -2
- Nhã Thuyên: "Vị trí của kẻ bên lề" -1
- Nghệ sĩ Quỳnh Giao
- Nhà văn Đặng Thơ Thơ và ký ức 30/4
- Họa sĩ Ann Phong và bộ sưu tập về Biển
- Giai thoại tình ca : 40 năm nhạc phẩm Love Story
- Đọc tản văn của Khuất Đẩu
- Cuộc chiến đã đi qua
- “Chủ nhật buồn” : Bản tình ca “tuyệt mạng” đầy huyền thoại
- Từ Công Phụng: mỗi bản nhạc là một tấm gương phản chiếu
- Tình ca Từ Công Phụng (tiếp theo)
- Tình ca Từ Công Phụng
- Từ Công Phụng – 50 năm tình ca, một lần nhìn lại
- 30/04/1975 dưới góc nhìn của một nghệ sĩ
- Seasons in the Sun : những lời trối trăn giữa mùa đẹp nắng
- Khi lễ hội bị biến tướng
- Đi bộ vận động cho Sách hóa nông thôn Việt Nam
- Những cung bậc mùa xuân
Trăm năm là tuổi luống già .
ReplyDeleteHôn hoa một cái tiếng đời lão dê.
Đê mê một thoáng hả hê.
Đêm về nghĩ lại tự tê tái lòng .