Cô Đổ Thị Thoan tức Nhã Thuyên (DR)
Thanh Phương
Gần như đồng loạt, giới học thuật Việt Nam trong và ngoài nước vừa ra bản phản đối và thư ngỏ để bày tỏ thái độ về vụ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thu hồi bằng thạc sĩ của bà Đỗ Thị Thoan, tức Nhã Thuyên.
Luận văn của giảng viên Đỗ Thị Thoan, "Vị trí của kẻ bên lề : thực hành thơ của nhóm Mở Miệng từ góc nhìn văn hóa", đã được hội đồng chấm luận văn của Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội cho điểm 10/10 vào năm 2010, nhưng bốn năm sau bỗng bị một hội đồng khác đưa ra thẩm định lại.
Kết quả là bằng thạc sĩ của Đỗ Thị Thoan bị thu hồi theo các quyết định ngày 11/03/2014 và 14/03/2014, mà tác giả luận văn và người hướng dẫn không được cho cơ hội để phản biện. Lý do dẫn đến các quyết định này cũng không được công bố, và nhất là không có bằng cớ nào chứng tỏ luận văn đã có sai phạm đáng kể về học thuật.
Ngày 19/04 vừa qua, một « Bản phản đối và yêu cầu » của những hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và nghiên cứu khoa học ở Việt Nam gởi Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm đã được phổ biến trên mạng để thu thập chữ ký.
Trong bản phản đối này, những người ký tên ( khoảng hơn 100 người, tính cho đến ngày 20/04 ) yêu cầu hiệu trưởng Đại học Sư phạm Hà Nội hủy các quyết định không công nhận luận văn và thu hồi bằng Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn của cô Đỗ Thị Thoan. Theo họ, các quyết định này là « phi pháp và phi lý », vì trái với các quy chế đào tạo thạc sĩ và quy chế văn bằng, chứng chỉ hiện hành ở Việt Nam.
Hôm qua, 20/04, đến lượt giới học thuật Việt Nam ở nước ngoài lên tiếng về vụ này qua một thư ngỏ « Về sự vi phạm Tự do học thuật trong vụ thu hồi bằng thạc sĩ của bà Đỗ Thị Thoan », cũng được phổ biến trên mạng để lấy chữ ký.
Bức thư ngỏ, với những chữ ký đầu tiên của các nhà trí thức người Việt ở nhiều nước như Mỹ, Pháp, Úc, Canada, Bỉ..... , phản đối việc thu hồi bằng thạc sĩ của Đỗ Thị Thoan và ủng hộ các đồng nghiệp trong giới giáo dục và nghiên cứu Việt Nam trong việc đòi hủy bỏ các quyết định này.
Đặc biệt, họ nhấn mạnh rằng việc thu hồi bằng Thạc sĩ của Đỗ Thị Thoan/Nhã Thuyên là một sự « vi phạm nghiêm trọng » quyền tự do học thuật. Theo bức thư ngỏ, « các đại học chỉ có thể đóng góp hữu hiệu cho sự phát triển của đất nước nếu các giảng viên và sinh viên có quyền nghiên cứu bất cứ đề tài nào ».
Bài viết liên quan:
- Tiếng khóc của người văn công 37 năm sau
- Linh Lê và Còn lại tiếng người hót đắng cay
- "20 năm Văn học miền Nam" - Phần 2
- Hội thảo "20 năm Văn học miền Nam"
- Khi truyền thông quá đà
- Sơ Cristina, khi nữ tu đi thi hát
- Quách Thoại, nhà thơ đấu tranh đầu tiên của VN
- Mạn đàm với nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn
- “Nỗi lòng người đi” hay “Tôi xa Hà Nội”?
- Tại sao Thương xá TAX không thể là một di sản văn hóa Sài Gòn?
- Nhà thơ phản chiến Nguyễn Bắc Sơn
- Văn học phản kháng và cái giá phải trả
- “Tôi tự hào là người Việt Nam”
- "Đập cánh giữa không trung" đoạt giải tại LHP Venice
- Nhà báo, nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng
- Trần Đĩnh và tác phẩm Đèn Cù
- “Đây, chương trình Thi văn Tao Đàn…”
- Trần Quảng Nam: nhạc kịch Truyện Kiều
- Phiên bản Besame Mucho của tenor Mark Vincent
- Hoa Sen và Bão tố
- Nhận định về 3 bài vọng cổ trúng giải Phụng Hoàng
- Nhạc sĩ Phó Đức Phương trả lời RFA về chuyện tác quyền
- Tuồng “Men Rượu Sa Kê” và đôi nghệ sĩ Thanh Nga – Thành Được
- Phạm Xuân Nguyên: "Việt Nam thiếu tác phẩm lớn vì thiếu tư duy lớn"
- Trần Đĩnh và tác phẩm Đèn Cù
- Bài vọng cổ “Văng Vẳng Tiếng Chuông Chùa”
- Bài ca vọng cổ trúng giải Phụng Hoàng
- Nhà thơ Nguyên Sa và sự thay đổi cảm nhận thi ca VN
- Tiểu thuyết “Cò hồn xã nghĩa”
- Chuyện cổ tích “Trầu Cau”
- Sự khác nhau trong văn hóa ứng xử giữa Sài Gòn và Hà Nội
- • Hiện tượng “Lệ rơi”
- Đồng Lan : Sứ mệnh truyền tải ngôn ngữ của Molière
- Nhà thơ Phạm Cao Hoàng với “Hành Phương Đông”
- • Phá cách ca khúc cũ, sự sáng tạo mang nhiều rủi ro
- • Nhà văn Tô Nhuận Vỹ và tạp chí Sông Hương
- • Phản ứng của văn nghệ sĩ trước TQ xâm lược
- • Xscape làm hồi sinh ông hoàng nhạc pop Michael Jackson ?
- • “ Tôi ba mươi”: Tiêu biểu cho “làn sóng mới” của điện ảnh Việt Nam
- • Cannes 2014 : Làn sóng điện ảnh Châu Á thoái trào ?
- • Nữ nghệ sĩ Kim Chi, tổ quốc nhớ từ xa
- • TBT Nguyễn Phú Trọng châm ngòi như thế nào cho vụ hủy Luận văn và tước bằng Thạc sĩ của Đỗ Thị Thoan?
- • Trận chiến Nhã Thuyên
- • Tự do học thuật qua vụ Đỗ Thị Thoan
- • Văn hào Gabriel Garcia Marquez
- • Những bài hát về Sài Gòn được viết sau 1975 từ hải ngoại
- • Tình ca bolero : Aznavour thuần phục định mệnh
- • Marquez đến với độc giả Việt Nam như thế nào ?
- • Tiểu thuyết Gửi người yêu và tin của Nguyễn Thị Từ Huy
- Tập Thơ T.T.Kh
- • Tuồng cải lương “Con Tấm Con Cám”
- • Nhã Thuyên, nạn nhân của nền chính trị hướng dẫn văn học.
- • Đọc “Ký ức vụn” của Nguyễn Quang Lập
- • Phim Việt Nam tranh giải tại Festival Créteil
- • Sự ra đời của Văn đoàn độc lập Việt Nam
- • Viết về phụ nữ Việt Nam
- Trại sáng tác Krabi, một trải nghiệm đáng nhớ
- • Sự đóng cửa của một tờ báo
- • Alexandre Dumas, cực giỏi viết văn, tuyệt đỉnh nấu ăn
- • Những bước nhảy đầy ấn tượng trước tượng đài vua Lý
- • Dân ca miền Bắc
- • Tiếng cười hả hê, an lạc của Trà Lũ
- • Đôi dòng cảm nhận về ca khúc "Xuân này con vắng nhà"
- • Năm Ngọ kể chuyện Ngựa trong lịch sử văn chương
- • Cảm nghĩ về vận mệnh Giáp Ngọ 2014
- • Hoang Sa, nỗi đau 40 năm
- • Sóng gió Biển Đông phép thử sự chính trực
- • Nói chuyện với tác giả “Bãi vàng, đá quý, trầm hương”
- • Cuộc đời của Yves Saint Laurent lên màn bạc
- • Nhà thơ Trần Đăng Khoa
- • Một tác phẩm về vụ án "Lệ Chi Viên" bị đình chỉ xuất bản
- • Albert Camus : Đam mê viết báo và “4 phẩm chất của một nhà báo tự do”
- • Nữ hoàng truyện ngắn Alice Munro
- Việt Dzũng, niềm thương nhớ khôn nguôi
- • Cách nay 40 năm, « Quần đảo ngục tù » của Soljenitsyne được xuất bản ở phương Tây
- • Khi thơ bị trả thù
- Nhạc phẩm Hang Bêlem
- Dạo khúc Nguyễn Quang Tấn
- Chuyện về những bài văn lạ
- Phận người vận nước
- Ngồi Hong Váy Ướt
- Ngàn năm áo mũ
- M.Duras và "Người tình": Từ huyền thoại đến sự thật
- Nguyễn Hữu Hồng Minh và Người ăn bóng
- Mây trong văn chương và nghệ thuật
- Tủ sách Tiếng Quê hương và nhà văn Uyên Thao
- • Những góc nhìn trái chiều về Đại tướng
- Tcherfunith – một tác phẩm xã hội mang tính hiện thực
- • “Hôme” – Chuyến lữ hành về quá khứ
- Giá trị thật của “Nhạc sến”
- Những dòng nham thạch trong thơ Chiêu Anh
- • Café Cộng: Sáng tạo hay bôi bẩn hình tượng?
- • « Tiên học lễ hậu học văn » tại Việt Nam
- "Sách đen về bạo lực tình dục" và cuộc chiến chống nạn hãm hiếp
- • Văn học Việt Nam: tứ bề thọ địch
- • Văn học trung tâm: động cơ của phê bình chỉ điểm?
No comments :
Post a Comment