Tòa lâu đài của "Bá tước Monte Cristo".
Thanh Hà, RFI
Tòa lâu đài của « Bá tước Monte Cristo », nhân vật nổi tiếng qua ngòi bút của nhà văn Pháp, Alexandre Dumas, bị ẩm ướt, mục nát. Một chiến dịch quyên góp hơn 900.000 euro để cứu vãn di sản văn hóa và di tích lịch sử này vừa được khởi động.
Đã yêu văn học Pháp, ai cũng biết đến nhà văn Alexandre Dumas, cha đẻ của những « Ba Chàng Lính Ngự Lâm », « Bá tước Monte Cristo » ... Dumas khi sáng tác « Bá tước Monte Cristo » đã tưởng tượng ra một tòa lâu đài nguy nga ở thị trấn Port Marly. Ông chọn địa điểm này là nơi Monte Cristo cư ngụ khi Edmond Dantès, sau hơn 20 năm bị ngục tù, đến đất kinh kì để thanh toán những mối ân oán.
Năm 1844 nhờ có tiền nhuận bút, Alexandre Dumas đã mua lại mảnh đất bỏ hoang ở Port Marly. Ông xây một tòa lâu đài, hao hao như tòa nhà mà ông đã tưởng tượng ra khi sáng tác « Bá tước Monte Cristo ». Alexandre Dumas đã sống nhiều năm tại nơi mà ông mệnh danh là « địa đàng thu nhỏ ở chốn trần gian ».
170 năm qua, quần thể đó đã xuống cấp quá độ. Ban quản lý đang cấp bách quyên 921.000 euro để tu sửa, hồi phục mái, kèo nhà, đổi mới hệ thống dẫn và thoát nước. Toàn bộ các cửa kính của tòa lâu đài cũng cần phải được tu sửa theo đúng kiến trúc gô-tíc mới. Công trình trùng tu nhằm tạo lại không gian như thời kỳ mà nhân vật chính trong truyện, Edmond Dantès, từng lui tới tòa lâu đài ở Pont Marly.
Bài viết liên quan:
- Catacombes - "Vương quốc người chết" trong lòng Paris
- 850 năm ngày xây dựng Nhà Thờ Đức Bà Paris
- Hiểu đúng về tinh thần Quý Tộc
- Người đặt tên cho các đường phố Sài Gòn trước 1975 và ý nghĩa của chúng
- Chuyện trạng Bùng đưa hạt giống cây ngô từ Trung Quốc về Việt Nam
- Hoàng Cầm với Lá Diêu Bông
- Sự thâm thúy ẩn trong bài ca trù “Hồng Hồng Tuyết Tuyết”
- Điện ảnh Mông Cổ : Dồi dào, nhưng còn mong manh
- Loài kiến : « Những chiến lược gia đáng gờm »
- Tết Mậu Thân 1968 và văn chương
- Tết Tây nói chuyện ngày đầu năm
- Tại Ý, mũ phớt nổi tiếng Borsalino có nguy cơ phá sản
- Nguồn gốc tập tục Cây thông Noël
- Catacombes - "Vương quốc người chết" trong lòng Paris
- Hà Nội vào thu
- Cách Mạng Văn Hóa : Mao thua nhạc sĩ Bach
- Người Việt và "văn hóa" ngụy biện
- Paris và cà phê vỉa hè
- Chiếc áo dài Việt Nam qua những thăng trầm
- Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh
- Phong cách "kiến trúc Đông Dương" tại Việt Nam đầu thế kỷ XX
- Cách Mạng Hung 1848 và thi phẩm xuất thần “Bài ca Dân tộc”
- Hình bóng phố phường Hà thành qua Nhà cổ 87 Mã Mây
- Dấu ấn Phan Châu Trinh
- Hòa hợp hòa giải văn học: Đường xa vạn dặm
- Những bí ẩn của hương thơm
- Năm Dậu với người tuổi Gà
- Ngôn ngữ con người bắt nguồn từ khỉ ?
- Chợ nổi, đặc trưng của đồng bằng Cửu Long đang dần mai một ?
- Tết tây, Tết ta, tương phản tương đồng
- Cầu Long Biên qua hồi ký toàn quyền Paul Doumer
- Sắc mầu Giáng Sinh
- Lễ Giáng sinh và mê tín trong dân gian Pháp
- Ra mắt sách "Lịch sử Chính trị Việt Nam Cận đại" tại Melbourne
- Hà Nội và tiếng leng keng tầu điện xưa
- Triết lý giáo dục Việt Nam là gì?
- Lục Vân Tiên có tranh minh họa, 120 năm bị bỏ quên tại Pháp
- Vay Mượn Trong Văn Học Cổ Việt Nam
- Giải Nobel Văn Học 2016 cho chất thơ trong nhạc Bob Dylan
- Trầu Cau trong đời sống, văn hóa Việt
- Quán "Bún chửi" Hà Nội lên sóng kênh CNN
- Graffiti, nghệ thuật gây sốc?
- Chân dung những sắc tộc bị lãng quên
- Cái Mặt
- Bánh mì và hơn 14.000 năm lịch sử
- Trang phục bình dân của người Việt vào cuối thế kỷ XIX
- Thần tượng văn học : « Ngôi sao dẫn đường » cho trẻ nhỏ
- Tháp Eiffel : Từ bà đầm thép bị chế nhạo tới biểu tượng của Paris
- Búp bê Barbie, hình mẫu phụ nữ qua từng thời đại
- « Đom đóm » và « Lời tố cáo » chế độ toàn trị Bắc Triều Tiên
- Nữ sĩ Hồ Xuân Hương
- Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm
- Giải Văn hóa Phan Chu Trinh năm 2016
- Những đền chùa đậm nét sex của Ấn Độ
- Lễ hội 'rước của quý' độc nhất vô nhị ở Lạng Sơn
- Lễ gia tiên ngày Tết
- Năm con Khỉ nghe võ sư nói chuyện Hầu quyền
- Tản mạn năm Bính Thân và những người tuổi Thân
- Hội Giáo Chức Chu Văn An: Từ một biểu tượng của giáo dục VN
- Người Việt thích rượu bia hay sách báo?
- Văn Việt và Văn đoàn Độc lập Việt Nam
- Chim tu hú - bà mẹ bạc tình và đứa con sát thủ
- Hãy để vạn con tằm dệt chăn tơ cho người đắp
- Ký ức Mặc Lâm qua 'Nón sắt, bún riêu…'
- Mặc Lâm nhớ 'Bụi chuối sau hè'
- Khám phá nhà thờ Thánh Tâm Montmartre Paris - Basilique du Sacré-Cœur
- Hớt tóc vỉa hè - Hình ảnh hoài niệm của Sài Gòn
- 100 năm In Flanders fields : Bài thơ tưởng niệm Chiến sĩ trận vong (Veterans Day)
- Nhà thờ Đức Bà Paris
- Thu hồi giải thưởng cho thơ Phan Huyền Thư
- Chương trình tưởng niệm GS Trần Văn Khê
- Bốn Mươi Năm Võ Phiến Nhà Văn Lưu Ðày
- 'VN rồi sẽ đánh giá lại Võ Phiến'
- Giới trẻ Lasan với cội nguồn và di sản văn hóa Việt
- 1000 năm Nhà thờ Đức Bà Strasbourg
- Vai trò cây đờn cò trong cổ nhạc
- Bảo tồn văn hóa Chăm và những thách thức
- Bảo Tồn Văn Hóa Dân Tộc Churu Vùng Tây Nguyên
- Đại hội âm nhạc truyền thống VN ở Sydney
- "Giấc Ngủ Cô Đơn"
- "Thu Sầu"
- Sấu - con mắt màu lục của người Hà Nội
- Đồng Xuân - con ngõ ẩm thực gợi nhớ yêu thương
- Trần Văn Khê, ngôi sao phương đông sáng mãi
- Bún ốc chuối đậu đông khách trong ngõ chợ Đồng Xuân
- 'Sẽ không ai thay thế được GS-TS Trần Văn Khê'
- Giáo sư Trần Văn Khê qua đời
- Dấu ấn của chuyến vượt biên kinh hoàng trong tác phẩm của Lê Phú
- Mùa hạ, đỏ rực trời hoa phượng
- Không được thở mạnh
- Nhà văn Ngô Thị Kim Cúc: Họ đã bộc lộ rõ ý định 'thanh trừng'!
- "Đầy tớ văn chương" một nét đặc thù văn hóa Pháp
- 20 nhà văn tên tuổi rời bỏ Hội Nhà văn Việt Nam
- 20 nhà văn tuyên bố từ bỏ Hội Nhà văn Việt Nam
- Mother’s day: Những lời Hát Ru của Mẹ
- Bà Võ Thị Hảo từ bỏ Hội nhà văn
- Khi các nhà văn tự biếm họa chân dung
- Thành tựu âm nhạc Việt nam 40 năm qua đối với người Việt trong và ngoài nước
- Họ, những cánh bướm đêm dập dìu trong bóng tối
- Hình ảnh các nữ anh hùng Việt Nam xuất hiện trên sân khấu kịch Mỹ
- Tập san và hội thảo "Việt Nam 40 năm nhìn lại"
- Roxelane, từ nô lệ thành chính cung đế chế Ottoman
- Trương Vĩnh Ký : Chiếc cầu nối Đông-Tây
- Đào Duy Từ và công cuộc phát triển nghệ thuật hát tuồng, hát bội
- Giữ tình Mẹ trong tiếng hát ru ba miền
- Ai bức tử văn hóa Việt?
- Trương Vĩnh Ký và những nỗ lực phổ biến chữ quốc ngữ cuối thế kỷ XIX
- Việt Nam có nên giữ lại những lễ hội phản cảm?
- Nhà nước pháp quyền: chìa khóa vực dậy nền văn hóa
- 'Lễ hội không phải nơi để cầu xin'
No comments :
Post a Comment