Trà Mi-VOA
Văn hóa, đạo đức của người Việt đã xuống dốc tới mức ‘chạm đáy.’ Đó là nhận xét của một Giáo sư-Tiến sĩ Khoa học danh tiếng trong nước chuyên nghiên cứu văn hóa-xã hội Việt Nam trên 20 năm nay.
Bình luận của Giám đốc Trung tâm Văn hóa học Lý luận-Ứng dụng thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM, Trần Ngọc Thêm, được đưa ra giữa lúc cách hành xử hung hãn, bạo lực, giành giựt của người Việt đang gia tăng báo động và hình ảnh người Việt càng ngày càng trở nên xấu xí hơn trong mắt của nhau và của bạn bè quốc tế.
GS-TS Trần Ngọc Thêm đã dành cho VOA Việt ngữ cuộc trao đổi phân tích nguyên nhân và đề ra những khuyến nghị nhằm giải quyết vấn nạn xã hội nhức nhối này.
GS-TS Trần Ngọc Thêm: Cách hành xử của con người càng ngày càng tệ hại. Nguyên nhân thứ nhất là do việc chạy theo đồng tiền, chạy theo vật chất. Cái này dính tới kinh tế thị trường, nhưng kinh tế thị trường không phải làm nên cái này. Cũng là kinh tế thị trường nhưng ở nhiều nước phát triển khác không có những chuyện lộn xộn như thế. Vấn đề ở chúng ta là các hệ giá trị đang bị đảo lộn. Các giá trị văn hóa truyền thống vốn thích nghi với môi trường ổn định, làng xã, nông nghiệp-nông thôn đang bị phá vỡ. Cái cần phải có, hệ giá trị mới của một xã hội đô thị, công nghiệp, hội nhập chưa hình thành xong. Vì vậy, xung đột dẫn tới sự đảo lộn. Lẽ ra phát triển kinh tế phải song hành với văn hóa. Văn hóa là nền tảng cho phát triển kinh tế. Nhưng ở ta, đáng tiếc là vế thứ hai chưa làm được.
VOA: Làm thế nào có thể thoát khỏi những cái chưa hay, chưa đẹp của nền văn hóa nông nghiệp trong thời đại xã hội công nghiệp hiện nay, thưa GS?
GS-TS Trần Ngọc Thêm: Chúng ta thoát là thoát khỏi những tật xấu không còn thích hợp nữa, những hậu quả của văn hóa truyền thống mà giờ không thích hợp trong môi trường mới. Cần phân tích đầy đủ các nguyên nhân. Nguyên nhân kinh tế không đi cùng văn hóa là một. Nguyên nhân khác nữa là luật pháp của ta không nghiêm. Cho nên, cần phải thúc đẩy sự phát triển văn hóa, xây dựng văn hóa con người và phải xây dựng một nhà nước pháp quyền, tất cả tuân thủ theo luật pháp. Việc thứ ba, về mặt quản trị xã hội, do ảnh hưởng của văn hóa truyền thống, trong mọi mối quan hệ có sự thiêng vị, không công bằng, không minh bạch, dẫn tới người dân có những uẩn ức, không hài lòng nhưng không giải thoát ra được ở đâu, kết quả là rất dễ xảy ra những điều như đang thấy. Cũng từ văn hóa truyền thống tạo ra tính cộng đồng ‘hội chứng đám đông.’ Ví dụ khi tham gia lễ hội, chỉ cần một người dùng sức mạnh chân tay thì dễ lây lan.
Bài viết liên quan:
- Catacombes - "Vương quốc người chết" trong lòng Paris
- 850 năm ngày xây dựng Nhà Thờ Đức Bà Paris
- Hiểu đúng về tinh thần Quý Tộc
- Người đặt tên cho các đường phố Sài Gòn trước 1975 và ý nghĩa của chúng
- Chuyện trạng Bùng đưa hạt giống cây ngô từ Trung Quốc về Việt Nam
- Hoàng Cầm với Lá Diêu Bông
- Sự thâm thúy ẩn trong bài ca trù “Hồng Hồng Tuyết Tuyết”
- Điện ảnh Mông Cổ : Dồi dào, nhưng còn mong manh
- Loài kiến : « Những chiến lược gia đáng gờm »
- Tết Mậu Thân 1968 và văn chương
- Tết Tây nói chuyện ngày đầu năm
- Tại Ý, mũ phớt nổi tiếng Borsalino có nguy cơ phá sản
- Nguồn gốc tập tục Cây thông Noël
- Catacombes - "Vương quốc người chết" trong lòng Paris
- Hà Nội vào thu
- Cách Mạng Văn Hóa : Mao thua nhạc sĩ Bach
- Người Việt và "văn hóa" ngụy biện
- Paris và cà phê vỉa hè
- Chiếc áo dài Việt Nam qua những thăng trầm
- Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh
- Phong cách "kiến trúc Đông Dương" tại Việt Nam đầu thế kỷ XX
- Cách Mạng Hung 1848 và thi phẩm xuất thần “Bài ca Dân tộc”
- Hình bóng phố phường Hà thành qua Nhà cổ 87 Mã Mây
- Dấu ấn Phan Châu Trinh
- Hòa hợp hòa giải văn học: Đường xa vạn dặm
- Những bí ẩn của hương thơm
- Năm Dậu với người tuổi Gà
- Ngôn ngữ con người bắt nguồn từ khỉ ?
- Chợ nổi, đặc trưng của đồng bằng Cửu Long đang dần mai một ?
- Tết tây, Tết ta, tương phản tương đồng
- Cầu Long Biên qua hồi ký toàn quyền Paul Doumer
- Sắc mầu Giáng Sinh
- Lễ Giáng sinh và mê tín trong dân gian Pháp
- Ra mắt sách "Lịch sử Chính trị Việt Nam Cận đại" tại Melbourne
- Hà Nội và tiếng leng keng tầu điện xưa
- Triết lý giáo dục Việt Nam là gì?
- Lục Vân Tiên có tranh minh họa, 120 năm bị bỏ quên tại Pháp
- Vay Mượn Trong Văn Học Cổ Việt Nam
- Giải Nobel Văn Học 2016 cho chất thơ trong nhạc Bob Dylan
- Trầu Cau trong đời sống, văn hóa Việt
- Quán "Bún chửi" Hà Nội lên sóng kênh CNN
- Graffiti, nghệ thuật gây sốc?
- Chân dung những sắc tộc bị lãng quên
- Cái Mặt
- Bánh mì và hơn 14.000 năm lịch sử
- Trang phục bình dân của người Việt vào cuối thế kỷ XIX
- Thần tượng văn học : « Ngôi sao dẫn đường » cho trẻ nhỏ
- Tháp Eiffel : Từ bà đầm thép bị chế nhạo tới biểu tượng của Paris
- Búp bê Barbie, hình mẫu phụ nữ qua từng thời đại
- « Đom đóm » và « Lời tố cáo » chế độ toàn trị Bắc Triều Tiên
- Nữ sĩ Hồ Xuân Hương
- Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm
- Giải Văn hóa Phan Chu Trinh năm 2016
- Những đền chùa đậm nét sex của Ấn Độ
- Lễ hội 'rước của quý' độc nhất vô nhị ở Lạng Sơn
- Lễ gia tiên ngày Tết
- Năm con Khỉ nghe võ sư nói chuyện Hầu quyền
- Tản mạn năm Bính Thân và những người tuổi Thân
- Hội Giáo Chức Chu Văn An: Từ một biểu tượng của giáo dục VN
- Người Việt thích rượu bia hay sách báo?
- Văn Việt và Văn đoàn Độc lập Việt Nam
- Chim tu hú - bà mẹ bạc tình và đứa con sát thủ
- Hãy để vạn con tằm dệt chăn tơ cho người đắp
- Ký ức Mặc Lâm qua 'Nón sắt, bún riêu…'
- Mặc Lâm nhớ 'Bụi chuối sau hè'
- Khám phá nhà thờ Thánh Tâm Montmartre Paris - Basilique du Sacré-Cœur
- Hớt tóc vỉa hè - Hình ảnh hoài niệm của Sài Gòn
- 100 năm In Flanders fields : Bài thơ tưởng niệm Chiến sĩ trận vong (Veterans Day)
- Nhà thờ Đức Bà Paris
- Thu hồi giải thưởng cho thơ Phan Huyền Thư
- Chương trình tưởng niệm GS Trần Văn Khê
- Bốn Mươi Năm Võ Phiến Nhà Văn Lưu Ðày
- 'VN rồi sẽ đánh giá lại Võ Phiến'
- Giới trẻ Lasan với cội nguồn và di sản văn hóa Việt
- 1000 năm Nhà thờ Đức Bà Strasbourg
- Vai trò cây đờn cò trong cổ nhạc
- Bảo tồn văn hóa Chăm và những thách thức
- Bảo Tồn Văn Hóa Dân Tộc Churu Vùng Tây Nguyên
- Đại hội âm nhạc truyền thống VN ở Sydney
- "Giấc Ngủ Cô Đơn"
- "Thu Sầu"
- Sấu - con mắt màu lục của người Hà Nội
- Đồng Xuân - con ngõ ẩm thực gợi nhớ yêu thương
- Trần Văn Khê, ngôi sao phương đông sáng mãi
- Bún ốc chuối đậu đông khách trong ngõ chợ Đồng Xuân
- 'Sẽ không ai thay thế được GS-TS Trần Văn Khê'
- Giáo sư Trần Văn Khê qua đời
- Dấu ấn của chuyến vượt biên kinh hoàng trong tác phẩm của Lê Phú
- Mùa hạ, đỏ rực trời hoa phượng
- Không được thở mạnh
- Nhà văn Ngô Thị Kim Cúc: Họ đã bộc lộ rõ ý định 'thanh trừng'!
- "Đầy tớ văn chương" một nét đặc thù văn hóa Pháp
- 20 nhà văn tên tuổi rời bỏ Hội Nhà văn Việt Nam
- 20 nhà văn tuyên bố từ bỏ Hội Nhà văn Việt Nam
- Mother’s day: Những lời Hát Ru của Mẹ
- Bà Võ Thị Hảo từ bỏ Hội nhà văn
- Khi các nhà văn tự biếm họa chân dung
- Thành tựu âm nhạc Việt nam 40 năm qua đối với người Việt trong và ngoài nước
- Họ, những cánh bướm đêm dập dìu trong bóng tối
- Hình ảnh các nữ anh hùng Việt Nam xuất hiện trên sân khấu kịch Mỹ
- Tập san và hội thảo "Việt Nam 40 năm nhìn lại"
- Roxelane, từ nô lệ thành chính cung đế chế Ottoman
- Trương Vĩnh Ký : Chiếc cầu nối Đông-Tây
- Đào Duy Từ và công cuộc phát triển nghệ thuật hát tuồng, hát bội
- Giữ tình Mẹ trong tiếng hát ru ba miền
- Ai bức tử văn hóa Việt?
- Trương Vĩnh Ký và những nỗ lực phổ biến chữ quốc ngữ cuối thế kỷ XIX
- Việt Nam có nên giữ lại những lễ hội phản cảm?
- Quyên tiền cứu lâu đài của "Bá tước Monte Cristo"
- 'Lễ hội không phải nơi để cầu xin'
No comments :
Post a Comment