Nhận tiền bằng tay ở hội hát quan họ
Thay vì ngả nón như các năm trước vì bị cấm, hội Lim 2015 ở Bắc Ninh diễn ra với nhiều cảnh liền anh, liền chị nhận tiền bằng tay.
Hội Lim (Bắc Ninh) diễn ra trong 3 ngày, 13-15 tháng giêng, có nhều cảnh hát quan họ nhận tiền của du khách. Sau khi có quy định cấm ngả nón xin tiền, năm nay các liền anh liền chị nhận trực tiếp bằng tay.
Nếu như trước đây việc ngả nón có thể giúp thuyền cách bờ xa hơn thì nay phải đi sát mép.
Một chiếc vali to được đặt sẵn trên thuyền chỉ để đựng tiền.
Một liền chị kín đáo cho tay dưới chiếc nón quai thao để nhận tiền "lộc" của khách.
Và cứ sau mỗi bài hát họ lại bận rộn gom tiền cất đi, thậm chí phải dùng ô và nón để che chắn những ánh mắt nhòm ngó của nhiều người.
Việc nhận tiền của du khách khi hát còn có ở chiếu quan họ trong cửa chùa.
Mặc dù UBND huyện Tiên Du đã hỗ trợ chi phí cho việc têm trầu cánh phượng mời khách nhưng tại chiếu quan họ kết trạm giữa làng Diềm và làng Hoài Thị, khách dự hội vẫn phải thả tiền vào đây.
Một hình ảnh xấu khác của lễ hội là nạn móc túi, đánh nhau đã xảy ra. Theo Công an huyện Tiên Du (Bắc Ninh), do lường trước được tình hình an ninh trật tự phức tạp, công an huyện phối hợp với các đơn vị cảnh sát cơ động, hình sự của tỉnh đã ngăn chặn kịp thời các hành vi gây gổ, trộm cắp. Trong đó, điển hình là việc tóm gọn một phụ nữ có hành vi làm tổn hại đến du khách tham dự lễ hội.
Bài viết liên quan:
- Tiến sĩ Alan Phan ‘hôn mê’
- Hãy Tưởng Tượng Một Thế Giới Không Đàn Bà
- Thử lý giải hiện tượng Gs Vũ Khiêu bị “ném đá”
- Bảy bản dịch bài thơ Xuân Vọng
- Lễ hội chém lợn ở Bắc Ninh gây nhiều tranh cãi
- Dê Pháp, Dê Việt năm Ất Mùi
- Cá trắm đen: Đặc sản Xuân làng Vũ Đại
- Niềm đa mê ‘thư pháp chữ Việt’ của các nghệ sĩ trẻ
- Phong bao lì xì bị biến dạng như thế nào?
- Nam Và Nữ, Ai Dê Hơn Ai ?
- Xem tranh truyện cổ tích ...
- Gìn giữ nét văn hóa Việt ở Little Saigon
- Xây dựng và duy trì câu lạc bộ
- Phương pháp tổ chức hoạt động Câu lạc bộ
- Dòng Sông Xanh, biểu tượng của hy vọng và hòa bình
- Làm sao để đưa đờn ca tài tử vào trường học?
- Nhìn lại một năm UNESCO công nhận Đờn Ca Tài Tử là di sản văn hóa nhân loại
- Một số sự kiện âm nhạc tiêu biểu 2014
- Nghệ sĩ đàn tranh Võ Vân Ánh
- ÔNG GIÀ NOEL LÀ AI?
- 'Có đấy, Virginia, ông già Noel có thật đấy'
- Những bản nhạc mùa đông nổi tiếng
- Khúc nhạc tri ân
- Nhạc cụ dân tộc (phần 2)
- Nhạc cụ dân tộc Việt Nam tiêu biểu
- Trào lưu sống thử ở Việt Nam
- • Ngày của Mẹ và nhạc phẩm ngợi ca tình mẫu tử
- • Nhạc Ngày Của Cha
- Gustave Courbet khuynh đảo tư tưởng phải đạo
- “Cô bé Quàng khăn đỏ của Grimm”:Cẩm nang giáo dục giới tính
- Giữ tình Mẹ trong tiếng hát ru ba miền
- • Đọc “Giải Khăn Sô Cho Huế” sau 45 năm
- Tuồng Chèo Quan Âm Thị Kính đến Opera Thị Kính ở HK
- • Triển lãm ảnh Paris:Những hoài niệm của một người xa xứ
- • • Khai mạc Đại hội điện ảnh Việt Nam Quốc tế VFF 2014
- • Huế Festival 8
- • Từ đàn tranh quê hương đến Đại Hí Viện thế giới
- • Ca trù, vẫn còn thiếu yếu tố hấp dẫn.
- • Các bức ảnh đầu tiên của người Pháp ở Việt Nam
- • Từ cà phê treo ở Ý đến cơm treo ở Việt Nam
- • Paris tháng Ba
- • Những người biến giấc mơ du học thành sự thật
- • Bảo tồn cầu Long Biên
- • Dân ca miền Nam
- Ốc nhồi bơ tỏi : Đặc thù ẩm thực vùng Bourgogne
- • Quĩ giáo dục Việt Nam: Thành quả 11 năm hoạt động
- • Dân ca miền Trung
- PHÚC LỘC THỌ CÁC CỤ LÀ AI ?
- • Cơ hội du học tiếp cận đỉnh cao khoa học, công nghệ Mỹ
- • Năm Việt Nam tại Pháp 2014
- • Võ thuật Việt nam
- • Valentine: Người Pháp nghe nhạc gì khi làm "chuyện ấy"
- • Những con đường gạch và những cô gái của Làng Trinh Tiết
- • Hát bội, bài chòi đầu Xuân ở Bình Định
- • Xuân ba miền
- Ngày tết nói chuyện văn hóa rượu vang - p.2
- • Paul Bocuse, ông vua đầu bếp, giáo hoàng ẩm thực
- • Expolangues 2014 : Đại học Paris 7 dạy và học tiếng Việt
- Ngày tết nói chuyện văn hóa rượu vang -1
- • Câu chuyện đầu xuân
- • Tết qua cung bậc thời gian
- • Sớ Táo Quân 2014
- Màu tím lavande trong các món ăn miền Provence
- • Bảo tàng Guimet hướng về Châu Á của tương lai
- • Piment d'Espelette, sắc huyết anh đào mứt ngọt trộn ớt
- • ‘‘Đờn ca tài tử’’ : Hồn cốt cổ truyền trước làn sóng hiện đại
- • Âm nhạc Việt Nam 2013 - Một năm nhìn lại
- Con đường Rượu vang : Chiều sâu bao tử, bề dày văn hóa
- Sâm banh Dom Pérignon : Vị thơ cất giấu trong bình thủy tinh
- • Giữa sự kết thúc và bắt đầu
- • Đỉnh nhạc lung linh mùa lễ Giáng Sinh
- • Nhạc trẻ Giáng Sinh 2013
- • Mùa Noel ở Sapa
- Hévin, 30 năm sự nghiệp của ông hoàng chocolat
- • Nấm Truffe đắt tiền vì hiếm như đá quý
- • Quan âm Thị Kính
- • Nghề chạm khắc dấu, triện ở Hà Nội
- Nhạc truyền thống Việt với người Hoa Kỳ
- Thư pháp chữ Việt, nghệ thuật và thực dụng
- Thái Hậu Ỷ Lan : Nữ chính trị gia kiệt xuất Việt Nam
- Viện Khổng Tử hay cuộc xâm lăng văn hóa Trung Quốc ?
- Sai lầm của cuốn sách từ Bộ Ngoại giao
- Chuyện đốt sách xưa nay
- Dương Vân Nga : Đời luận anh hùng
- Hà Nội 36 phố phường ngày nay
- • Âm nhạc dân tộc mất dần chỗ đứng
- Tại sao trống đồng không được sử Việt cổ đề cập nhiều?
- • Trung Thu thời “xã hội chủ nghĩa”.
- • Giáo sư Trần Quang Hải – Vua Muỗng Việt Nam
- • 4 cây bút trẻ mê hoặc dân 'nghiền' văn học mạng
- • Ánh trăng trong văn học và nghệ thuật
- Calypso, lễ hội nhịp nhàng đốt mía dân gian
- • Tranh nghệ thuật trên thị trường vàng thau lẫn lộn
- • Cà phê vỉa hè Sài Gòn
- Treo tranh tứ quý sao cho đúng
- Trọng Thủy - Mỵ Châu và bài học cảnh giác xâm lược
- “Cà phê Cộng”, một sự giải thiêng nhẹ nhàng
- Hát ru, con lớn lên từ ngọt ngào môi mẹ
- • Gia đình Nguyễn Tường, vinh quang và bi kịch
- • Võ cổ truyền Việt Nam, ước mơ và rào cản
- • Vu Lan và tuổi trẻ
- • Kiên Giang : Lối viết cải lương mang đậm chất thơ
- • Thịt chó và nạn trộm chó
- • Lịch sử bóng đá : Sự ra đời của cách chơi và luật lệ
- • Những bài thơ yêu nước được sáng tác trong tù
- Favic : "Những liền anh, liền chị" người Pháp
- • Khóa đào tạo giáo viên Việt ngữ đầu tiên ở Đài Loan
- • Những ô cửa xanh: ca khúc đặc biệt cho Cha
- • Âm nhạc có giúp trẻ thông minh?
- Khi phụ nữ Việt Nam 'không thỏa mãn'
- Ca khúc "Nhật Ký Của Mẹ"
- • Bụi đời Chợ Lớn
- Chuyện Súc vật và Chuyện kiểm duyệt
- • Văn hóa tranh luận
- Làm sao để hấp dẫn công chúng ?
- Tục đưa Ông Táo về Trời hàng năm
- Nhân cách cao quý của người nghệ sĩ
- Dây Tơ Hồng
- Hai Bà Trưng và bài học “việc nước trước thù nhà”
- Hữu Loan, nhà thơ bất khuất
- Bí ẩn trong cuộc tình Hàn Mặc Tử - Mộng Cầm
- Nhạc tài tử Việt Nam đầu thế kỷ 20: Vai trò quảng bá của Pháp
- Nhạc sĩ Lãng Minh – CD Thu Hát Cho Người
- Phạm Thiên Thư và Ngày Xưa Hoàng Thị
- 30 năm sau, huyền thoại Lennon vẫn sinh động
No comments :
Post a Comment