Trước hết ta phải nói về ý nghĩa của từng
tranh trong bộ tứ quý
1. Trước hết nói về Mai.
Mai là 1 cây hoa quý đối với người
Trung Quốc, có thể coi là Quốc hoa. nó có màu trắng hoặc hồng. Không phải là
giống hoa mai vàng của miền Nam đâu. Vì nó trắng nên tượng trưng cho sự thanh
khiết. Nó chịu qua gió tuyết mùa đông (nên nhớ là có cả tuyết đấy) nên thể hiện
1 sức khỏe, 1 sức sống mãnh liệt. Khi mùa xuân về nó nở hoa 5 cánh, báo hiệu
xuân về. Vì ý nghĩa đó, ngay cả Cao Bá Quát cũng phải thốt lên rằng: Nhất sinh
đê thủ bái mai hoa (Cả đời chỉ cúi đầu trước hoa mai thôi). Có thể coi là biểu
tượng của Quân tử. Trường hợp này tôi xếp Mai thuộc mùa Xuân.
2. Nói đến mùa hạ là nhắc đến cây Trúc.
Trúc trong tiếng Hán chỉ loài tre nói chung. Chứ không phải là cây
trúc ở Việt Nam. Cây tre trong tiếng Hán là Thích Trúc (tức là cây tre có gai).
Chỉ có điều cây Trúc theo nghĩa là cây cảnh thì người ta hay chơi Trúc Quân tử.
Cây Trúc cũng là 1 cây có thể sống nơi khô cằn, quanh năm xanh tốt, đốt ngay
thẳng từ bé (măng - bambooshot). Đốt cháy thân cây tre đi nhưng đốt than của nó
vẫn thẳng chứ không cong gãy. Để tiết kiệm thời gian, tôi mời bạn đọc đoạn trích
này để tham khảo về cây Trúc - Tre mà tôi trích từ 1 bài tôi viết cách đây 3
năm.
Cây tre có một vai trò đặc biệt
trong đời sống thường nhật của người dân Việt Nam cũng như trong các cuộc chiến
tranh vệ quốc vĩ đại.
Từ ngàn xưa (ít nhất
là từ thời Thánh Gióng), cây tre đã người Việt Nam sử dụng như một thứ vũ khí
chiến đấu có hiệu quả trước giặc ngoại xâm và giặc lũ. Người dân Việt Nam ai
chẳng biết thân tre được sử dụng làm gy, roi, chông, cung, tên, cọc (chống lụt),
cây nêu (trừ tà ma)…
Ở nông thôn Việt Nam,
làng nào mà chẳng có vài luỹ tre xanh. Nó gợi lên một cảm giác yên bình và che
chở. Các vật dụng trong nhà, dưới bếp và đồ dùng trong nông nghiệp không thể
thiếu vắng vai trò của cây tre. Ngày nay, tại các cửa hàng lưu niệm cũng có rất
nhiều đồ thủ công mỹ nghệ làm từ cây tre để du khách thập phương mua về làm kỷ
niệm.
Chưa hết, cây tre
trong quan niệm của người xưa là đại diện cho tấm lòng ngay thẳng, chính trực
của bậc chính nhân quân tử. Người xưa nói Tùng - Trúc - Cúc - Mai là như vậy.
Tre mùa đông không rụng lá, sống nơi khô cằn sỏi đá, đốt tre mọc thẳng từ khi
còn là măng non. Vì thế còn có câu: Trúc dẫu đốt, tiết ngay vẫn thẳng. "Trúc" ở
đây cũng là tre (thuộc họ tre trúc) và đặc biệt hơn nữa nếu tôi không nhầm thì
cây lúa cũng thuộc họ tre.
Người Việt Nam thân
thiện hoà nhã, yêu chuộng hoà bình, không thích gây hấn. Đánh thắng giặc xong
còn trải chiếu hoa cho giặc về (như trong Bình Ngô Đại Cáo). Thiết nghĩ, còn có
gì thích hợp hơn khi dùng cây tre làm biểu tượng để nói về tinh thần dân tộc
Việt Nam. Bởi vậy, tôi tự hỏi nếu như chữ "t" trong biểu tượng du lịch này được
cách điệu thành hình một cây tre xanh thì chắc là sẽ có hiệu quả thẩm mỹ và gây
ấn tượng mạnh hơn".
3. Nói
về Cúc, tức là mùa Thu.
"Cứ mỗi độ thu
sang, hoa cúc lại nở vàng".
Cây này tôi không nói được nhiều nhưng
có thể thấy ở ba khía cạnh:
3.1. Cúc biểu tượng của sự
trường thọ. Thường dùng để chúc thọ, chúc người già. Vì thế có loài cúc mang tên
Cúc Vạn thọ.
3.2. Cúc cũng có chí khí quân
tử của nó. Ai chơi hoa cúc đều biết Hoa cúc tàn nhưng không rụng, nó chỉ gục rũ
trên thân của nó thôi. Nó gợi cho ta đến 1 hình ảnh chết đứng, chứ không chết
nằm.
3.3. Hoa cúc có thể dùng làm
thuốc và pha trà. Trung QUốc có loại trà hoa cúc rất thơm ngon, có thể pha thuần
hoa cúc, có thể thả vài bông vào ấm chè mạn, thanh nhiệt giải độc. Các cụ già
rất khoái uống trà này. Uống trà hoa cúc, bình thơ, đàm đạo, đánh cờ thì rất
tuyệt.
4. Cuối cùng
là Tùng, đại diện cho mùa Đông.
Chữ Tùng có nghĩa là cây Thông. Ta gọi
là Tùng, Bách, Thông nhưng Tàu chỉ gọi là Tùng. Họ phân biệt mấy loại đó bằng
Tùng La hán, Tùng mã vĩ (thông đuôi ngựa)...
Cây Tùng mọc
trên núi đá cao, khô cằn, thiếu nguồn dinh dưỡng. Nó hay mọc ở những mỏm núi
chênh vênh, chịu nhiều sương gió, bão tuyết mà không chết không đổ. Đầu thế kỷ
trước, Đại Tướng Trần Nghị của Trung Quốc có 1 bài thơ ca ngợi cây tùng để nói
về chí khí của người cách mạng rất hay. Tôi không nhớ hết chính xác từng chữ
nhưng đại ý là Tuyết trắng đè trên cây tùng xanh, cây tùng xanh vẫn vươn thẳng
lên trời, muốn biết ai cao thấp, phải đợi lúc tuyết tan.
Ngoài ra, hãy
để ý Tùng là loài cây thực vật hạt trần, có thể phán tán bộ gen trong gió. Nó là
loại thực vật lá kim, quanh năm xanh tốt, không rụng lá, tiết kiệm (nước), rễ
bám sâu vào trong vách núi. Đó là phẩm chất quý mà con người mong ước. Trong
truyện Tào Tháo đời Tam Quốc có nói đến chuyện 1 cây Tùng già cổ thụ, đường kính
mấy chục người ôm (tương truyền giờ vẫn còn). Nhiều người muốn chặt nhưng không
chặt được. Tào Tháo khiếp sợ và phong cho cây Tùng là Trượng phu Tùng. Có phong
quan và treo mũ tượng trưng. Vậy là bạn biết Tùng có ý nghĩa rồi chứ: Bậc Trượng
phu hoặc Đại trượng phu.
Nói tóm lại, bộ
tranh tứ quý nêu trên đều nói về chí khí của người quân tử, được nhiều người thờ
phụng và học tập.
Vậy với bộ tứ quý ta nên treo
theo thứ tự: Tùng Trúc Cúc Mai (Nay có người chơi Lan
Trúc Cúc Mai.)
Theo cổ truyền người ta treo từ
phải qua trái.( có một số người theo lối hiện đại, treo từ trái qua
phải).
(st)
Bài viết liên quan:
- Tiến sĩ Alan Phan ‘hôn mê’
- Nhận tiền bằng tay ở hội hát quan họ
- Hãy Tưởng Tượng Một Thế Giới Không Đàn Bà
- Thử lý giải hiện tượng Gs Vũ Khiêu bị “ném đá”
- Bảy bản dịch bài thơ Xuân Vọng
- Lễ hội chém lợn ở Bắc Ninh gây nhiều tranh cãi
- Dê Pháp, Dê Việt năm Ất Mùi
- Cá trắm đen: Đặc sản Xuân làng Vũ Đại
- Niềm đa mê ‘thư pháp chữ Việt’ của các nghệ sĩ trẻ
- Phong bao lì xì bị biến dạng như thế nào?
- Nam Và Nữ, Ai Dê Hơn Ai ?
- Xem tranh truyện cổ tích ...
- Gìn giữ nét văn hóa Việt ở Little Saigon
- Xây dựng và duy trì câu lạc bộ
- Phương pháp tổ chức hoạt động Câu lạc bộ
- Dòng Sông Xanh, biểu tượng của hy vọng và hòa bình
- Làm sao để đưa đờn ca tài tử vào trường học?
- Nhìn lại một năm UNESCO công nhận Đờn Ca Tài Tử là di sản văn hóa nhân loại
- Một số sự kiện âm nhạc tiêu biểu 2014
- Nghệ sĩ đàn tranh Võ Vân Ánh
- ÔNG GIÀ NOEL LÀ AI?
- 'Có đấy, Virginia, ông già Noel có thật đấy'
- Những bản nhạc mùa đông nổi tiếng
- Khúc nhạc tri ân
- Nhạc cụ dân tộc (phần 2)
- Nhạc cụ dân tộc Việt Nam tiêu biểu
- Trào lưu sống thử ở Việt Nam
- • Ngày của Mẹ và nhạc phẩm ngợi ca tình mẫu tử
- • Nhạc Ngày Của Cha
- Gustave Courbet khuynh đảo tư tưởng phải đạo
- “Cô bé Quàng khăn đỏ của Grimm”:Cẩm nang giáo dục giới tính
- Giữ tình Mẹ trong tiếng hát ru ba miền
- • Đọc “Giải Khăn Sô Cho Huế” sau 45 năm
- Tuồng Chèo Quan Âm Thị Kính đến Opera Thị Kính ở HK
- • Triển lãm ảnh Paris:Những hoài niệm của một người xa xứ
- • • Khai mạc Đại hội điện ảnh Việt Nam Quốc tế VFF 2014
- • Huế Festival 8
- • Từ đàn tranh quê hương đến Đại Hí Viện thế giới
- • Ca trù, vẫn còn thiếu yếu tố hấp dẫn.
- • Các bức ảnh đầu tiên của người Pháp ở Việt Nam
- • Từ cà phê treo ở Ý đến cơm treo ở Việt Nam
- • Paris tháng Ba
- • Những người biến giấc mơ du học thành sự thật
- • Bảo tồn cầu Long Biên
- • Dân ca miền Nam
- Ốc nhồi bơ tỏi : Đặc thù ẩm thực vùng Bourgogne
- • Quĩ giáo dục Việt Nam: Thành quả 11 năm hoạt động
- • Dân ca miền Trung
- PHÚC LỘC THỌ CÁC CỤ LÀ AI ?
- • Cơ hội du học tiếp cận đỉnh cao khoa học, công nghệ Mỹ
- • Năm Việt Nam tại Pháp 2014
- • Võ thuật Việt nam
- • Valentine: Người Pháp nghe nhạc gì khi làm "chuyện ấy"
- • Những con đường gạch và những cô gái của Làng Trinh Tiết
- • Hát bội, bài chòi đầu Xuân ở Bình Định
- • Xuân ba miền
- Ngày tết nói chuyện văn hóa rượu vang - p.2
- • Paul Bocuse, ông vua đầu bếp, giáo hoàng ẩm thực
- • Expolangues 2014 : Đại học Paris 7 dạy và học tiếng Việt
- Ngày tết nói chuyện văn hóa rượu vang -1
- • Câu chuyện đầu xuân
- • Tết qua cung bậc thời gian
- • Sớ Táo Quân 2014
- Màu tím lavande trong các món ăn miền Provence
- • Bảo tàng Guimet hướng về Châu Á của tương lai
- • Piment d'Espelette, sắc huyết anh đào mứt ngọt trộn ớt
- • ‘‘Đờn ca tài tử’’ : Hồn cốt cổ truyền trước làn sóng hiện đại
- • Âm nhạc Việt Nam 2013 - Một năm nhìn lại
- Con đường Rượu vang : Chiều sâu bao tử, bề dày văn hóa
- Sâm banh Dom Pérignon : Vị thơ cất giấu trong bình thủy tinh
- • Giữa sự kết thúc và bắt đầu
- • Đỉnh nhạc lung linh mùa lễ Giáng Sinh
- • Nhạc trẻ Giáng Sinh 2013
- • Mùa Noel ở Sapa
- Hévin, 30 năm sự nghiệp của ông hoàng chocolat
- • Nấm Truffe đắt tiền vì hiếm như đá quý
- • Quan âm Thị Kính
- • Nghề chạm khắc dấu, triện ở Hà Nội
- Nhạc truyền thống Việt với người Hoa Kỳ
- Thư pháp chữ Việt, nghệ thuật và thực dụng
- Thái Hậu Ỷ Lan : Nữ chính trị gia kiệt xuất Việt Nam
- Viện Khổng Tử hay cuộc xâm lăng văn hóa Trung Quốc ?
- Sai lầm của cuốn sách từ Bộ Ngoại giao
- Chuyện đốt sách xưa nay
- Dương Vân Nga : Đời luận anh hùng
- Hà Nội 36 phố phường ngày nay
- • Âm nhạc dân tộc mất dần chỗ đứng
- Tại sao trống đồng không được sử Việt cổ đề cập nhiều?
- • Trung Thu thời “xã hội chủ nghĩa”.
- • Giáo sư Trần Quang Hải – Vua Muỗng Việt Nam
- • 4 cây bút trẻ mê hoặc dân 'nghiền' văn học mạng
- • Ánh trăng trong văn học và nghệ thuật
- Calypso, lễ hội nhịp nhàng đốt mía dân gian
- • Tranh nghệ thuật trên thị trường vàng thau lẫn lộn
- • Cà phê vỉa hè Sài Gòn
- Trọng Thủy - Mỵ Châu và bài học cảnh giác xâm lược
- “Cà phê Cộng”, một sự giải thiêng nhẹ nhàng
- Hát ru, con lớn lên từ ngọt ngào môi mẹ
- • Gia đình Nguyễn Tường, vinh quang và bi kịch
- • Võ cổ truyền Việt Nam, ước mơ và rào cản
- • Vu Lan và tuổi trẻ
- • Kiên Giang : Lối viết cải lương mang đậm chất thơ
- • Thịt chó và nạn trộm chó
- • Lịch sử bóng đá : Sự ra đời của cách chơi và luật lệ
- • Những bài thơ yêu nước được sáng tác trong tù
- Favic : "Những liền anh, liền chị" người Pháp
- • Khóa đào tạo giáo viên Việt ngữ đầu tiên ở Đài Loan
- • Những ô cửa xanh: ca khúc đặc biệt cho Cha
- • Âm nhạc có giúp trẻ thông minh?
- Khi phụ nữ Việt Nam 'không thỏa mãn'
- Ca khúc "Nhật Ký Của Mẹ"
- • Bụi đời Chợ Lớn
- Chuyện Súc vật và Chuyện kiểm duyệt
- • Văn hóa tranh luận
- Làm sao để hấp dẫn công chúng ?
- Tục đưa Ông Táo về Trời hàng năm
- Nhân cách cao quý của người nghệ sĩ
- Dây Tơ Hồng
- Hai Bà Trưng và bài học “việc nước trước thù nhà”
- Hữu Loan, nhà thơ bất khuất
- Bí ẩn trong cuộc tình Hàn Mặc Tử - Mộng Cầm
- Nhạc tài tử Việt Nam đầu thế kỷ 20: Vai trò quảng bá của Pháp
- Nhạc sĩ Lãng Minh – CD Thu Hát Cho Người
- Phạm Thiên Thư và Ngày Xưa Hoàng Thị
- 30 năm sau, huyền thoại Lennon vẫn sinh động
No comments :
Post a Comment